CHUỖI BÀI GIẢNG DIỄN THUYẾT KỶ NIỆM 50 NĂM QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHẬT BẢN – VIỆT NAM

🇻🇳CHUỖI BÀI GIẢNG DIỄN THUYẾT KỶ NIỆM 50 NĂM QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHẬT BẢN – VIỆT NAM🇯🇵 🌟Bài giảng thứ ba: Omotenashi trong các Doanh nghiệp Nhật Bản 🌟 Diễn giả: ThS. Nguyễn Việt Hà, CEO công ty Kennet Nhật Bản, giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Yokohama Nhật Bản 🌟Cô Nguyễn Việt Hà hiện đang là CEO công ty Kennet tại Nhật Bản, đồng thời cũng là giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Yokohama và là thành viên Hội Đồng Quản Trị độc lập Công ty Cổ phần Y tế HOGY MEDICAL. Chặng đường chinh phục Nhật Bản được bắt đầu từ năm 2000, khi cô

Read more

NHẬT BẢN ĐỨNG THỨ 2-VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 16 CÁC NƯỚC GIÀU CÓ NHẤT CHÂU Á

Trong bảng xếp hạng 20 quốc gia giàu nhất châu Á của Insider Monkey, 3 vị trí đầu bảng là Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Việt Nam xếp hạng 16. Hy vọng một ngày không xa, Việt Nam sẽ lọt vào top 10 quốc gia giàu có nhất Châu Á. Trong khối Asean, ngoài Việt Nam đứng vị trí 16 còn có Indonesia (7), Singapore (10), Thái lan (12) và Malaysia (18)

Read more

HỘ CHIẾU NHẬT BẢN QUYỀN LỰC NHẤT THẾ GIỚI

Theo công bố mới nhất từ Chỉ số xếp hạng hộ chiếu Henley (Henley Passport Index), Nhật Bản có hộ chiếu quyền lực nhất thế giới. Công dân Nhật Bản được nhập cảnh 193 điểm đến mà không cần xin visa. Đứng thứ hai trong danh sách là Hàn Quốc và Singapore, với 192 điểm đến có thể tự do ghé thăm.

Read more

BẢNG XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI THEO TẠP CHÍ TIMES HIGHER EDUCATION (THE)

Vào ngày 12 tháng 10 năm 2022, tạp chí giáo dục Times Higher Education (THE) của Anh đã công bố bảng xếp hạng 1799 trường đại học tại 104 quốc gia và khu vực trên thế giới dựa trên các tiêu chí như ảnh hưởng của nghiên cứu và tính quốc tế. Nhật Bản có 117 trường đại học lọt vào bảng xếp hạng, đứng thứ hai sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, rất tiếc là các vị trí top đầu không có trường đại học nào của Nhật cả, đại học Tokyo đứng thứ 39 trong bảng xếp hạng.

Read more

CHIẾN TRANH VÀ LÃI SUẤT

Chiến tranh là lạm phát. Các cuộc chiến có nhiều hình dạng và hình thức khác nhau. Có chiến tranh nóng, chiến tranh lạnh và cái mà Pippa Malmgren gọi là chiến tranh nóng ở những nơi lạnh giá. Gần đây, thêm vào vào danh sách này là chiến tranh “hành lang quyền lực” ở Washington, Bắc Kinh và Moscow, nơi các cường quốc đang tiến hành chiến tranh nóng liên quan đến dòng chảy của công nghệ và hàng hóa.

Read more